Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Lập Giấy phép xả thải vào nguồn nước:
Các nhà máy muốn hoạt động thì đều phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và hệ thống xử lý nước thải sản xuất tùy thuộc vào tính chất của nhà máy (nếu có). Sau khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chất lượng nước thải ra đạt các Quy chuẩn hiện hành, thì Chủ đầu tư phải làm giấy phép xả thải vào nguồn nước
tập hợp các tài liệu yêu cầu chủ đầu tư cung cấp --> viết hồ sơ đề nghị xin cấp giấy phép xả thải --> Nộp hồ sơ xin cấp phép xả thải tại cơ quan nhà nước tương ứng --> Đón tiếp cán bộ của cơ quan tiếp nhận hồ sơ đến kiểm tra hiện trường --> Chỉnh sửa hồ sơ xin cấp phép xả thải --> Trả kết quả giải quyết hồ sơ xin giấy phép xả thải
- Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ hay tên gọi khác quan trắc môi trường: Công việc lập báo cáo giám sát môi trường diễn ra định kỳ tùy thuộc vào chủ đầu tư (điều này được quy định trong bản ĐTM - đánh giá tác động môi trường của dự án) có thể có tần xuất 3 tháng 1 lần hoặc 6 tháng một lần.
- Lấy mẫu nước thải, --> gửi đi trung tâm phân tích --> lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ (quan trắc môi trường) --> ký đóng dấu và nộp cho nhà máy.
- Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Xin phép khai thác nước
Đối tượng phải lập:
Các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có khai thác sử dụng nước ngầm.
Giám sát môi trường định kỳ
Đối tượng phải lập:
Các doanh nghiệp đã có giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt Đánh giá tác động môi trường… hoặc các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động có các ngành sản xuất, kinh doanh đều phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ, tối thiểu 06 tháng/lần.